16 kết quả phù hợp với "Kinh tế Đức"
Kinh tế Đức suy giảm trong quý II/2024
Theo ước tính ban đầu do Văn phòng Thống kê Liên bang Đức công bố, nền kinh tế Đức suy giảm tối thiểu 0,1% trong quý II vừa qua so với quý trước đó.
IMF kỳ vọng nền kinh tế Đức tăng trưởng trở lại
Ngày 28/5, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo nền kinh tế Đức sẽ tăng trưởng 1-1,5% trong giai đoạn 2025-2026, cao hơn đáng kể so với hiện nay. Năm ngoái nền kinh tế Đức suy thoái và năm nay dự kiến chỉ tăng nhẹ 0,2%, hiện đang đứng cuối danh sách các quốc gia công nghiệp lớn nhất thế giới.
Kinh tế Đức tiếp tục có tín hiệu phục hồi
Kinh tế Đức tiếp tục phát đi tín hiệu phục hồi, khi Viện Nghiên cứu kinh tế Ifo (Đức) công bố kết quả khảo sát cho biết tâm lý kinh doanh tại Đức trong tháng 4 tiếp tục tăng tháng thứ ba liên tiếp.
Nền kinh tế Đức kỳ vọng tăng trưởng nhẹ trong năm nay
Đức được dự đoán sẽ tiếp tục suy thoái trong quý đầu tiên của năm nay, sau khi đã giảm 0,3% trong quý IV/2023. Nhưng đà suy thoái quý I/2024 của kinh tế Đức chậm lại khi các chỉ số niềm tin kinh doanh tăng vượt dự báo.
Kinh tế Đức có thể đang rơi vào suy thoái
Ngân hàng Trung ương Đức cảnh báo nền kinh tế Đức có thể đang rơi vào suy thoái. Nguyên nhân là do tăng trưởng tiêu dùng yếu và nhu cầu sản phẩm công nghiệp thấp tiếp tục gây sức ép lên đà phục hồi kinh tế.
Kinh tế Đức có nguy cơ bị Ấn Độ 'qua mặt'
Nền kinh tế Đức dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng chậm lại trong những năm tới, và có nguy cơ mất vị trí nền kinh tế lớn thứ tư tính theo đồng USD danh nghĩa vào tay Ấn Độ năm 2027.
Phép màu kinh tế Đức có quay trở lại?| Nhìn ra thế giới| 16/11/2023
Vươn lên mạnh mẽ sau siêu lạm phát và đại suy thoái, Đức đã từng có những bước phục hồi ngoạn mục, thậm chí được ca ngợi là “phép màu kinh tế” thập niên những năm 1950 và 1960. Nhưng thời gian gần đây, Đức đang phải đối mặt với một giai đoạn đầy thử thách, khi được dự báo có thể là nền kinh tế lớn duy nhất ở châu Âu phải đối mặt với sự suy thoái trong năm nay. Giữa những lo ngại về nguy cơ suy thoái, mới đây, Đức đã công bố một gói cứu trợ khổng lồ, bao gồm cắt giảm thuế điện cho lĩnh vực sản xuất, nhằm tăng sức cạnh tranh trên toàn cầu.
Kinh tế Đức hy vọng lấy lại đà tăng trưởng từ năm 2024
Chính phủ Đức công bố báo cáo mùa Thu về tình hình phát triển kinh tế năm 2023 và các năm tiếp theo. Theo đó, Chính phủ Đức kỳ vọng sẽ lấy lại đà tăng trưởng kinh tế từ năm 2024.
Kinh tế Đức đối mặt với nhiều thách thức | Nhìn ra thế giới | 06/08/2023
Sau giai đoạn lạm phát dai dẳng, nhìn chung tình hình kinh tế Eurozone đang dần phục hồi, tuy nhiên nền kinh tế đầu tàu khu vực là Đức đang đối mặt với tăng trưởng trì trệ và nguy cơ suy thoái.
Kinh tế Đức đối mặt nợ công kỷ lục và suy thoái
Kinh tế Đức đã đi ngang so với quý đầu tiên khi GDP trì trệ với mức tăng trưởng bằng 0 trong 3 tháng tính từ tháng 4 đến tháng 6; trong khi đó khoản nợ của Chính phủ trong năm 2022 tăng 4,6%. Số liệu cho thấy tính tới cuối năm 2022, chính phủ liên bang, chính quyền các địa phương, các hiệp hội thành phố và bảo hiểm xã hội tại Đức đã nợ tổng cộng 2.368 tỷ euro, tăng 2% so với cuối năm 2021.
IMF: Kinh tế Đức sẽ suy thoái vào năm 2023
Kể từ đầu năm 2023 các chỉ số quan trọng của Đức đều giảm sút khiến các chuyên gia lo ngại rằng, nền kinh tế nước này có thể sẽ bước vào giai đoạn suy thoái trong nửa cuối năm nay.
Kinh tế Đức chưa thoát khỏi suy thoái
Báo cáo của Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Liên bang Đức cho thấy, nước Đức vẫn trong tình trạng khó khăn, sự phục hồi tiếp tục bị cản trở, giá trị gia tăng trong các lĩnh vực sử dụng nhiều năng lượng vẫn suy giảm.
Kinh tế Đức đối mặt với giai đoạn khó khăn
Sau khi rơi vào suy thoái vào đầu năm, kinh tế Đức có thể sẽ tụt lại phía sau so với các đối thủ cạnh tranh trong Khu vực đồng euro (Eurozone) vào cuối năm 2023.
Kinh tế Đức chính thức suy thoái
Dữ liệu tăng trưởng từ Văn phòng Thống kê Liên bang Đức Destatis ngày 25/5 cho thấy, nước này đã bước vào thời kỳ suy thoái kinh tế với 2 quý liên tục có tổng sản phẩm quốc nội (GDP) sụt giảm.
COVID-19: Nền kinh tế Đức chấp nhận suy thoái 5% năm 2020
(HanoiTV) - Bộ trưởng Kinh tế Đức cho biết, khả năng suy thoái ít nhất bằng mức khủng hoảng kinh tế năm 2008-2009.